Rối loạn giấc ngủ ở thanh niên là vấn đề trong cuộc sống hiện đại. Vậy nguyên nhân của tình trạng này do đâu? Giải pháp như thế nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau.
Mỗi người chúng ta đều có ít nhất 1 – 2 lần gặp các vấn đề về giấc ngủ một hay nhiều lần. Thông thường những vấn đề về giấc ngủ xảy ra do căng thẳng, thay đổi múi giờ, ốm đau hay sự thay đổi bất thường thói quen sinh hoạt hàng ngày của bạn. Nếu các vấn đề về giấc ngủ xảy ra thường xuyên và ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày của bạn, rất có thể bạn đã mắc chứng rối loạn giấc ngủ.
Rối loạn giấc ngủ là gì?
Rối loạn giấc ngủ là tình trạng cơ thể thường xuyên bị thiếu ngủ về thời gian lẫn suy giảm chất lượng giấc ngủ. Đó là khi cơ thể bạn gặp khó khăn gây mất ngủ vào ban đêm, khi thức dậy cảm thấy mệt mỏi và thường có cảm giác buồn ngủ vào ban ngày.
Thường xuyên gặp tình trạng khó ngủ khiến bạn cảm thấy bực bội và tinh thần suy nhược. Mặc dù thiếu ngủ khiến bạn mệt mỏi và buồn ngủ nhiều vào ban ngày nhưng sau đó, vào ban đêm bạn vẫn gặp khó khăn khi ngủ, tình trạng mệt mỏi này nếu kéo dài sẽ trở nên trầm trọng khiến cơ thể bạn suy yếu, ảnh hưởng đến tâm trạng, trí nhớ, học tập, công việc, các mối quan hệ và hệ miễn dịch của cơ thể. Nếu bạn muốn có một cuộc sống tốt cả về thể chất lẫn tinh thần, bạn cần có một giấc ngủ ngon mỗi đêm. Giấc ngủ ngon là yêu cầu rất cần thiết đối với mỗi chúng ta.
Những kiểu rối loạn giấc ngủ thường gặp
Nguyên nhân mất ngủ và biểu hiện: Là cách nói về một giấc ngủ không đủ về thời gian cũng như về chất lượng, nghĩa là khi ngủ dậy người ta vẫn cảm thấy sức khỏe về thể chất và tinh thần không được hồi phục, cảm giác uể oải, mệt mỏi, còn buồn ngủ tiếp. Tùy từng trường hợp có thể gây ra bởi tình trạng khó ru vào giấc ngủ, thức giấc nhiều lần trong đêm, thức dậy sớm hoặc có thể có cảm giác thiếu ngủ hoàn toàn. Nguyên nhân của rối loạn giấc ngủ phần lớn là do các thiết bị như sóng điện thoại, wifi ảnh hưởng trực tiếp đến não bộ. gây ra tình trạng mất ngủ ở thanh niên phổ biến nhất.
Rối loạn sự tỉnh táo và ngủ nhiều: Những rối loạn này liên quan đến số lượng và chất lượng của trạng thái tỉnh táo trong ngày, biểu hiện bằng các biểu hiện ngủ nhiều, buồng ngủ, ngủ gà ngủ gật trong ngày.
Những rối loạn nhịp sinh học ngày đêm: Đây là những rối loạn giấc ngủ liên quan đến nhịp sinh học ngày đêm. Việc rối loạn này xuất hiện khi có sự không phù hợp giữa thời gian giấc ngủ thực tế và thời gian mong đợi.
– Hội chứng pha sớm: Đặc trưng bởi giai đoạn ru giấc ngủ và thức dậy xảy ra sớm. Người bệnh thức dậy vào khoảng 2-3 giờ sáng, điều này dẫn đến nhu cầu ngủ vào buổi chiều. Rối loạn này thường thấy ở người lớn tuổi.
– Hội chứng nhịp ngày đêm dài: Hiện tượng nhịp ngày đêm dài hơn 24 giờ với 1 sự khác biệt về thời gian ngủ khoảng 1 giờ mỗi ngày dẫn đến hiện tượng giai đoạn ru giấc ngủ ngày càng trễ. Ta có thể gặp những trường hợp mất ngủ cả đêm và trạng thái ngủ gà ban ngày. Rối loạn này chủ yếu gặp ở người mù ngoại biên, bệnh tâm thần phân liệt và bệnh sa sút.
– Hội chứng pha trễ: đặc trưng bởi giai đoạn ru vào giấc ngủ trễ, nếu phải dậy sớm để đi làm hậu quả là người bệnh vẫn còn ngủ gà vào buổi sáng.
– Thay đổi múi giờ: Hiện tượng mất ngủ xảy ra khi chúng ta di chuyển sang những múi giờ khác nhau. Triệu chứng đầu tiên là mất ngủ giai đoạn ru ngủ khi chúng ta di chuyển về phía đông và thức dậy sớm khi chúng ta di chuyển vế phía tây, kết hợp với những biểu hiện mệt mỏi, ngủ gà, đôi khi có sự rối loạn khí sắc. Rối loạn này kéo dài trong khoảng 1 tuần. Sự điều chỉnh nhịp ngày đêm của cơ thể rất nhanh.
Rối loạn giấc ngủ ở thanh niên do đâu?
Do tâm lý lo âu, phiền muộn hay stress: Việc thay đổi một số hoocmon tuổi dậy thì tác động đến giấc ngủ và làm thay đổi chu kỳ giấc ngủ ở thanh niên. Hơn nữa, một số nguyên nhân khách quan tác động từ bên ngoài như công việc, học tập, quan hệ xã hội rất dễ gây ra tâm lý lo âu, phiền muộn cho giới trẻ. Thanh niên là lứa tuổi đã bắt đầu phải trải nghiệm cuộc sống nên dễ bị ảnh hưởng bởi mọi việc xảy ra xung quanh họ. Nếu mọi việc không suôn sẻ, họ sẽ cảm thấy bị căng thẳng và kéo theo cả điều đó vào trong giấc ngủ, gây nên chứng rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, mất ngủ.
Sử dụng các chất kích thích: Lạm dụng caffeine, rượu, thuốc lá, điện thoại di động và các chất gây nghiện khác là một trong những nguyên nhân mất ngủ ở thanh niên hiện nay phổ biến nhất.
Thói quen làm việc thiếu khoa học: Đây chính là nguyên nhân quan trọng gây ra rối loạn giấc ngủ ở thanh niên. Nhiều thanh niên hiện nay lạm dụng quá nhiều vào các thiết bị điện tử và công nghệ, coi đó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mình. Họ dành quá nhiều thời gian vào ban đêm để xem tivi, lướt web, chơi điện tử, sử dụng các thiết bị thông minh để giải trí…Thậm chí nhiều thanh niên còn giữ thói quen “ngủ ngày cày đêm”, làm mất cân bằng đồng hồ sinh học của cơ thể. Nếu thói quen này kéo dài có thể cản trở chu kỳ giấc ngủ đáng kể.
Giải pháp cho chứng rối loạn giấc ngủ ở thanh niên
Điều trị rối loạn giấc ngủ tùy thuộc vào nguyên nhân gây mất ngủ từ đâu để đưa ra giải pháp phù hợp. Bạn có thể cải thiện giấc ngủ bằng nhiều các khác nhau như điều chỉnh tâm lý, tăng cường thể chất và nói không với các sản phẩm có chứa chất kích thích gây hại.
Giải tỏa tâm lý, tránh căng thẳng, phiền muộn: Theo các chuyên gia, khi bị căng thẳng, cơ thể tiết ra chất gây hưng phấn Norepinephrine (NE) khiến hệ thần kinh bị rối loạn, gây khó ngủ, khó vào giấc, hay giật mình tỉnh giấc. Do vậy, giải tỏa tâm lý, tránh căng thẳng, phiền muộn được coi là chìa khóa giúp thoát khỏi chứng rối loạn giấc ngủ ở thanh niên.
Sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi khoa học: Giấc ngủ được cấu thành bởi những giai đoạn khác nhau và liên tục. Phần ngủ sâu chiếm khoảng 20% tổng số thời gian ngủ mỗi đêm. Mỗi người nên biết cách sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi một cách khoa học, quản lý quỹ thời gian hiệu quả nhất.
Tổ chức thời gian hợp lý là rất cần thiết để giúp cơ thể ít mệt hơn, nhất hài hòa và tránh stress vì trễ giờ, vì làm việc chưa xong,…ảnh hưởng tới giấc ngủ.
Tăng cường hoạt động thể chất: Tăng cường hoạt động thể chất bằng cách tập thể dục thường xuyên và chơi các trò thể thao lành mạnh. Tập thể dục thường xuyên giúp máu lưu thông dễ dàng hơn, hỗ trợ việc ngăn ngừa căn bệnh rối loạn giấc ngủ ở thanh niên.
Chú ý đến chế độ dinh dưỡng hàng ngày: Chế độ dinh dưỡng là một yếu tố rất quan trọng nếu bạn muốn duy trì những giấc ngủ ngon. Các loại thực phẩm giàu carbohydrates như bánh mì, ngũ cốc hoặc mì ống, làm tăng mức serotonin trong não (serotonin là hormone điều chỉnh tâm trạng, sự thèm ăn, giấc ngủ, co cơ và một số chức năng thuộc về nhận thức). Nồng độ serotonin tăng lên làm bạn thư giãn và ngủ ngon hơn.
Quan trọng nhất, việc rối loạn giấc ngủ ở thanh niên chủ yếu là do sử dụng quá nhiều thiết bị thông minh ứng dụng sóng điện từ hoặc dành quá nhiều thời gian để sử dụng những thiết bị thông minh. Mà như chúng ta đã biết, sóng điện từ vô cùng có hại cho sức khỏe, nó chính là 1 trong nhữngyếu tô gây ra chứng bệnh mất ngủ, gây căng thẳng, lo âu cho thanh niên.
Chính vì vậy, việc hạn chế sử dụng các thiết bị thông minh là một cách hữu hiệu để thoát khỏi tình trạng rối loạn giấc ngủ. Tuy nhiên, nếu bạn phải làm việc trong môi trường bắt buộc sử dụg thiết bị thông minh ứng dụng sóng điện từ thì miếng dán WaveEX là lựa chọn hoàn hảo để hạn chế sóng điện từ. Hiện nay, miếng dán lưng điện thoại WaveEX được coi là sản phẩm công nghệ duy nhất có tác dụng bảo vệ con người đến mức độ sinh học: giảm bức xạ có hại lên não bộ con người; bảo vệ DNA khỏi hư hại; giảm sự lão hóa của tế bào; ngăn ngừa sự đông vón của tế bào hồng cầu và giảm mức độ căng thẳng của cơ thể khi chịu ảnh hưởng của bức xạ điện từ hàng ngày.