Trẻ em quấy khóc hay giật mình khi ngủ do đâu?

Trẻ giật mình khi ngủ vào ban đêm thường xuyên khiến cha mẹ lo lắng. Vậy nguyên nhân dẫn đến trẻ em quấy khóc hay giật mình này là do đâu? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc của các bậc cha mẹ.

Nguyên nhân trẻ giật mình khi ngủ là do đâu?

Ngoài những nguyên nhân cơ bản như bé chưa quen với môi trường bên ngoài bụng mẹ, đèn ngủ quá sáng thì việc trẻ giật mình khi ngủ và hay quấy khóccó thể là do một số nguyên nhân dưới đây:

   

Bé đang quá no hoặc quá đói

Trong trường hợp bé bị quá no hoặc quá đói cũng có thể khiến cho giấc ngủ không được ngon giấc. Đặc biệt với trẻ sơ sinh, cứ 2-3 tiếng bé sẽ ăn một bữa, nếu cha mẹ không cho bé ăn đúng giờ bé sẽ đói và khóc và nín khóc dần dần khi no chứ không ngừng khóc ngay lập tức.

Thiếu canxi

Trẻ bị thiếu canxi thường có các biểu hiện như thóp đóng muộn, chậm mọc răng, đổ mồ hôi trộm,…tất cả khiến cho trẻ em quấy khóc và giật mình khi ngủ. Thông thường trong trường hợp trẻ cần được cho tắm nắng để bổ sung vitamin D và bổ sung các thực phẩm giàu canxi.

Rối loạn tiêu hóa

Đây là một trong số những nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ em quấy khóc. Bởi hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện vì vậy trẻ dễ bị đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu,… trẻ ngủ không ngon giấc hay quấy khóc vào ban đêm. Bạn sẽ dễ dàng nhận ra vấn đề này khi thấy trẻ em quấy khóc, khó chịu ngay sau khi ăn. Với trường hợp này mẹ không nên cho trẻ bú quá no, sau khi bú nên để trẻ tựa đầu vào vai sau đó xoa lưng nhẹ nhàng giúp trẻ nghỉ ngơi khoảng 15 phút rồi mới đặt trẻ nằm.

Nếu trường hợp này kéo dài và không thuyên giảm mẹ cần đưa trẻ tới gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị.  

Quần áo và tã lót gây ngứa

Bỉm ướt, tã lót bẩn hoặc có bất cứ vật gì gây ngứa ngáy cũng có thể khiến trẻ cảm thấy khó chịu. Hãy chú ý khi trẻ em quấy khóc có phải do vấn đề này hay không và đưa ra giải pháp tốt nhất cho bé.

Thiết bị điện tử

Hầu hết trong nhà của chúng ta đều sử dụng đến các thiết bị như wifi, điện thoại, laptop… những thiết bị này phát ra sóng điện từ và dễ dàng ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Nếu như bạn còn thắc mắc để wifi trong phòng ngủ có ảnh hưởng gì không hãy cùng tìm hiểu chi tiết. Tuy chưa cụ thể nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì sóng điện từ dễ dàng tác động đến não bộ của trẻ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, gây ảnh hưởng đến sự phát triển và giảm tập trung ở trẻ. Đây cũng là một nguyên nhân khiến tr giật mình khi ngủ khi gần quá nhiều sóng điện từ.

Giải pháp giúp trẻ ngủ ngon giấc không giật mình

Vì vậy cha mẹ cần tắt hết các thiết bị trên khi không sử dụng đến, không để điện thoại gần bé khi đi ngủ. Ngoài ra, hiện nay sử dụng miếng dán chống bức xạ điện từ được đánh giá vô cùng hiệu quả, trong đó phải kể đến miếng dán WaveEX. Miếng dán lưng điện thoại WaveEX  này có khả năng chống bức xạ điện từ giúp bảo vệ cơ thể con người khỏi bức xạ điện từ ở dải tần số sinh học.

Khi bạn sử dụng miếng dán WaveEX dán vào sau chiếc điện thoại, laptop, cục phát wifi, chiếc điện thoại chúng sẽ giảm ảnh hưởng của bức xạ điện từ tới cơ thể. Tác dụng trong bán kính 5m và có thể sử dụng lên tới 5 năm. (Xem thông tin chi tiết về sản phẩm tại: waveex.vn )

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *