Hầu hết các nguyên nhân gây cận thị học đường là từ sóng điện thoại và wifi ảnh hưởng. Dưới đây là những nguyên nhân bị cận thị rất nhiều người mắc phải do các bậc cha mẹ không quan tâm cho con.
Hiện nay, tỷ lệ học sinh mắc cận thị ngày càng gia tăng, điều này gây bất tiện cho các em trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. Vậy nguyên nhân gây cận thị học đường là gì? Đâu là giải pháp hiệu quả ngăn ngừa tình trạng này?
Cận thị là một tật khúc xạ ở mắt thường gặp ở lứa tuổi đến trường. Học sinh bị cận thị sẽ gặp trở ngại trong việc nhìn xa, phải cố gắng điều tiết mắt nhiều hơn để thấy rõ các vật. Vì vậy, các em thường phải đeo kính để tăng chức năng thị giác, hạn chế tình trạng rối loạn phát triển thị giác hai mắt.
>> Xem thêm: Nguyên nhân gây mất ngủ ở người trẻ tuổi
Nguyên nhân cận thị là gì?
Tình trạng suy giảm thị lực ngày càng phổ biến ở lứa tuổi học sinh. Theo các chuyên gia nghiên cứu có nhiều nguyên nhân gây cận thị học đường nhưng thường nằm trong 3 yếu tố sau:
Yếu tố di truyền
Thông thường bố mẹ bị cận thị từ 6 diop trở lên thì mức độ di truyền là 100%
Yếu tố môi trường, thói quen sinh hoạt
Nguyên nhân cận thị học đường không chỉ từ điều kiện môi trường học tập mà còn từ các thói quen sinh hoạt không phù hợp như:
- Tư thế ngồi học không đúng: Học tập ở nơi thiếu ánh sáng cùng tư thế ngồi không đúng được nhận định là nguyên nhân cận thị hàng đầu khiến thị lực của thanh thiếu niên bị giảm sút. Nguyên nhân gây cận thị này không chỉ dừng tại đó, mà nếu tư thế ngồi bất động lâu có thể làm hạn chế sự lưu thông tuần hoàn, khiến mắt bị mỏi, mờ.
- Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp: chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì đôi mắt sáng khỏe. Tuy nhiên, yếu tố này thường bị bỏ qua dẫn đến nguyên nhân cận thị học đường ngày càng gia tăng.
- Thiếu ngủ học hoặc ít ngủ: Bởi 7 – 9 tuổi và 12 – 14 tuổi là giai đoạn các em phát triển rất nhanh. Nếu thời gian ngủ quá ít dễ gây cận thị.
Cường độ học tập dày đặc cùng các thiết bị đồ dùng sử dụng trong lớp học: Bảng lóa, bàn ghế không phù hợp, độ tương phản giữa chữ viết và nền chưa đảm bảo chất lượng. Các yếu tố này làm gia tăng gánh nặng thị giác cho học sinh.
Nguyên nhân cận thị do lạm dụng công nghệ quá nhiều
Lạm dụng các thiết bị công nghệ đặc biệt là điện thoại cũng là một trong những nguyên nhân gây cận thị học đường do bức xạ điện thoại có thể ảnh hưởng trực tiếp tới mắt. Trẻ thường sử dụng sớm các thiết bị điện tử để phục vụ cho học tập, giải trí. Mà ánh sáng từ màn hình tivi, máy tính, điện thoại di động… có thể xuyên qua các lớp lọc ánh sáng tự nhiên của nhãn cầu để đến đáy mắt và gây ra các triệu chứng khô, mờ, nhức mắt. Đây cũng chính là nguyên nhân gây cận thị học đường từ bức xạ.
Thời gian sử dụng các thiết bị công nghệ quá lâu, không có thời gian cho mắt nghỉ ngơi không chỉ làm suy giảm thị lực ở trẻ mà còn là nguyên nhân gây cận thị ở người lớn.
Giải pháp phòng tránh cận thị học đường
Dựa vào những nguyên nhân cận thị trên mà ta có các biện pháp phòng tránh giảm thị lực cho giới học đường. Dưới đây là một số lời khuyên nên làm để bảo vệ đôi mắt:
Cải thiện điều kiện học tập và thay đổi tư thế ngồi cho hợp lý
Đảm bảo phòng học hoặc nơi làm việc được chiếu sáng đầy đủ bằng ánh sáng tự nhiên hoặc bằng hệ thống đèn chiếu sáng để không bị khuất bóng.
Tư thế ngồi ngay ngắn, lưng và cổ thẳng sẽ giúp phòng tránh mệt mỏi và gù vẹo gây ra hiện tượng mắt khó tập trung tiêu cự, điều tiết dẫn đến nhức mỏi.
Đọc, viết đúng khoảng cách quy định
Khoảng cách đọc sách và viết với học sinh chuẩn là 30 – 40 cm, học sinh tiểu học 25cm. Việc đọc và viết quá gần sẽ làm hệ thống thị giác phải nỗ lực điều tiết làm nguyên nhân gây cận thị gia tăng. Mặt khác, không đọc sách khi đi tàu xe vì khoảng cách đọc bị thay đổi liên tục khi rung lắc rất có hại cho mắt.
Nghỉ ngơi thị giác đúng lúc
Cứ làm việc khoảng 20 phút, bạn nên để mắt nhìn xa đến 2 phút hoặc nhắm mắt lại 30 giây đến 1 phút. Nếu cảm giác mắt bị mờ, nhòe đi cần cho mắt nghỉ lâu hơn. Đây là động tác đơn giản nhưng rất hữu ích để ngăn ngừa các nguyên nhân gây cận thị học đường.
Mặt khác, bạn cũng cần chủ động kiểm soát việc chớp mắt, chớp mắt là một động tác sinh lý giúp lớp nước mắt được trải đều giúp mắt dễ chịu, giảm căng thẳng cho mắt.
Không nên làm việc bằng mắt quá 45 phút, tránh đọc truyện, chơi game trong giờ giải lao, cần tham gia các hoạt động tập thể dục giữa các tiết học, hoặc giờ ra chơi. Các hoạt động thể lực giúp tăng cường lưu thông tuần hoàn đảm bảo nuôi dưỡng tốt cho các cơ quan đặc biệt là đôi mắt. Trong ngày, mỗi người nên có thời gian thư giãn nhất định cho đôi mắt bằng cách tập nhìn xa hoặc vui chơi ở những nơi thoáng rộng.
Chế độ ăn uống giàu vitamin
Cần bổ sung các chất dinh dưỡng như vitamin A, E, C… chất khoáng có trong rau củ trái cây (cà rốt, bí đỏ, cà chua, cam…) và thịt cá, trứng giúp tăng khả năng điều tiết ở mắt, chống thoái võng mạc và hoàng điểm của mắt, đồng thời duy trì môi trường trong suốt của mắt. Kết hợp với sử dụng thuốc nhỏ mắt chưa các vitamin và acid amin tốt cho mắt hàng ngày thì các nguyên nhân gây cận thị thuyên giảm.
Đi khám mắt định kỳ
Bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa mắt định kỳ (6 tháng/ lần) để được chỉnh tật khúc xạ và phát hiện các vấn đề về mắt nhanh và có biện pháp điều trị kịp thời.
Các phương pháp giảm thiểu các nguyên nhân cận thị hiệu quả
Đối với nguyên nhân cận thị là từ bức xạ của các thiết bị điện tử chúng ta có 2 phương án phòng tránh như sau:
Khi xem tivi, máy tính, smartphone, ipad… phải giữ khoảng cách hợp lý (độ dài bằng 7 lần độ rộng của màn hình), không tắt đèn khi xem và nên ngồi thẳng. Hạn chế thời gian xem, được 20 phút thì nên nghỉ ngơi cho mắt thư giãn.
Phương án thứ 2 cho việc phòng tránh bức xạ gây nên cận thị là chúng ta sử dụng chip WaveEX – một sản phẩm công nghệ đỉnh cao của các nhà khoa học châu Âu đã được cấp các chứng nhận chỉ Quốc tế về khả năng ngăn chặn tác hại của các bức xạ điện từ ở dải tần số thấp (tần số sinh học của con người). Nếu bức xạ là nguyên nhân gây cận thị thì WaveEX là lớp chắn bức xạ tốt nhất.
Hãy bảo vệ “cửa sổ tâm hồn” (đôi mắt) 24/24 bằng chip chắn bức xạ điện từ WaveEX!
>> Tìm hiểu thêm một số nguyên nhân bị stress trực tiếp từ các thiết bị điện thoại, wifi hàng ngày không phải ai cũng biết.