Tìm hiểu nguyên nhân gây cảm giác lo lắng bồn chồn mất ngủ triền miên bắt nguồn từ đâu. Phần lớn cảm giác lo lắng bồn chồn có thể là do những thay đổi nhỏ trong cơ thể hoặc cũng có thể do những tác nhân bên ngoài gây ra.
Cảm giác lo lắng bồn chồn là gì?
Cảm giác lo lắng bồn chồn, mất ngủ là hiện tượng mà có đôi lần chúng ta đã từng gặp phải. Thông thường mọi người sẽ không thể lý giải được về hiện tượng này. Trong trường hợp lo âu mãn tính sẽ không nguy hiểm đến sức khỏe nhưng rất có thể nguyên nhân gây ra chúng là do một vài bệnh lý khác nhau.
Nguyên nhân gây cảm giác lo lắng bồn chồn là do đâu?
Gặp phải vấn đề về tim mạch
Nếu bạn cảm thấy lo lắng kèm theo hiện tượng khó thở, mệt mỏi quá mức thì cần đi khám ngay lập tức bởi rất có thể bạn đang gặp các vấn đề về tim mạch. Theo nghiên cứu đã chỉ ra rằng có rất nhiều người mắc bệnh tim mạch ở tháng đầu tiên có triệu chứng lo lắng, gây căng thẳng hơn so với bình thường.
Mắc bệnh cường giáp
Hiện tượng cường giáp là một trong số những cảnh báo đầu tiên khi bạn cảm thấy lo âu hồi hộp thường xuyên. Ảnh hưởng này là do hormone tuyến giáp tiết ra quá mức cần thiết, làm tăng cường quá trình trao đổi chất từ đó dẫn đến những triệu chứng như giảm cân, nhịp tim tăng nhanh, lo lắng.
Để biết chắc chắn rằng mình có bị cường giáp hay không thì bạn nên thực hiện xét nghiệm để kiểm tra. Chứng cường giáp thường xuất hiện phổ biến hơn đối với phụ nữ từ 35 tuổi trở lên và tỉ lệ tái phát cũng cao ở ngoài 60 tuổi.
Mắc bệnh thiếu máu
Hiện tượng thiếu máu là hiện tượng xảy ra khi lượng hồng cầu không đủ hoặc chúng hoạt động không được bình thường. Từ đó dẫn tới việc thiếu hụt máu và cơ thể không thể vận chuyển oxy tới nơi cần thiết hiệu quả. Điều này có thể gây ra sự rối loạn nhịp tim, khó thở, khiến người bệnh có cảm giác lo lắng bồn chồn.
Thiếu hụt chất dinh dưỡng
Bạn có biết rằng việc thiếu hụt chất dinh dưỡng có thể gây ra hiện tượng tâm thần? Ngoài hiện tượng trầm cảm thì việc thiếu kẽm cũng có thể dẫn tới lo lắng. Ngoài ra thì thiếu vitamin B12 cũng có thể dẫn tới hiện tượng này.
Sử dụng các thiết bị điện tử quá nhiều
Một vài nghiên cứu chỉ ra rằng khi bạn tiếp xúc với bức xạ điện từ phát ra ở những thiết bị như máy tính, wifi, laptop thì bộ não cũng như nhịp tim sẽ bị ảnh hưởng. Sử dụng các trên quá nhiều thời gian trong một ngày có thể dẫn tới hiện tượng mất ngủ, cơ thể bứt rứt khó chịu, không còn được tập trung.
Giải pháp giảm thiểu cảm giác lo lắng bồn chồn hiệu quả nhất
Với những nguyên nhân gây cảm giác lo lắng bồn chồn do bệnh lý gây nên, bạn không được chủ quan và nên đi khám để phát hiện bệnh sớm. Còn lo âu trầm cảm do sử dụng quá nhiều các thiết bị điện tử thì bạn cần hạn chế tối đa, phân chia thời gian sử dụng cụ thể trong ngày. Ngoài ra, sử dụng miếng dán WaveEX là một trong số những cách phòng tránh hiệu quả. WaveEX giúp cản các bức xạ điện từ ở dải tần số thấp gây hại cho sức khỏe con người.
Chip chắn sóng bức xạ điện từ WaveEX – Giải pháp giảm thiểu cảm giác lo lắng bồn chồn hiệu quả nhất.
Chỉ với một miếng dán WaveEX nhỏ, bạn có thể bảo vệ sức khỏe của chính mình và những người xung quanh.